Truy cập

Hôm nay:
69
Hôm qua:
107
Tuần này:
176
Tháng này:
281
Tất cả:
302943

Ý kiến thăm dò

HƯỚNG DẪN TRA CỨU THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, DỊCH VỤ CÔNG

Ngày 10/01/2024 00:00:00

Thực hiện Quyết định số 766/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử. có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2024. Theo đó, Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử (Bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp) gồm các nhóm chỉ số thành phần: Công khai, minh bạch; Tiến độ, kết quả giải quyết; Số hóa hồ sơ; Cung cấp dịch vụ trực tuyến; Mức độ hài lòng. Các tiêu chí đánh giá của từng nhóm chỉ số thành phần nêu trên được quy định chi tiết tại Phụ lục kèm theo Quyết định số 766/QĐ-TTg. Đối tượng được đánh giá là các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan, đơn vị trực thuộc các cơ quan trên; các cơ quan, đơn vị khác có cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh. Việc đánh giá thực hiện dựa trên dữ liệu theo thời gian thực. Kết quả đánh giá được công khai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh (Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh); Cổng Thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương phục vụ chỉ đạo, điều hành, đánh giá kết quả cải cách thủ tục hành chính của cơ quan, đơn vị; theo dõi, giám sát, đánh giá của cá nhân, tổ chức và nâng cao chất lượng thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công. Kết quả đánh giá là một trong những tiêu chuẩn để xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; xác định trách nhiệm của cá nhân, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công; ưu tiên xem xét việc đề bạt, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và xem xét khen thưởng, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 32 Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ quy định về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.

Thực hiện Quyết định số 766/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử. có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2024. Theo đó, Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử(Bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp) gồm các nhóm chỉ số thành phần:Công khai, minh bạch; Tiến độ, kết quả giải quyết; Số hóa hồ sơ; Cung cấp dịch vụ trực tuyến; Mức độ hài lòng. Các tiêu chí đánh giá của từng nhóm chỉ số thành phần nêu trên được quy định chi tiết tại Phụ lục kèm theo Quyết định số 766/QĐ-TTg.

Đối tượng được đánh giá là các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan, đơn vị trực thuộc các cơ quan trên; các cơ quan, đơn vị khác có cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh. Việc đánh giá thực hiện dựa trên dữ liệu theo thời gian thực.

Kết quả đánh giá được công khai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh (Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh); Cổng Thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương phục vụ chỉ đạo, điều hành, đánh giá kết quả cải cách thủ tục hành chính của cơ quan, đơn vị; theo dõi, giám sát, đánh giá của cá nhân, tổ chức và nâng cao chất lượng thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công. Kết quả đánh giá là một trong những tiêu chuẩn để xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; xác định trách nhiệm của cá nhân, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công; ưu tiên xem xét việc đề bạt, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và xem xét khen thưởng, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 32 Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ quy định về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính. Với các tiện ích:

1. Tra cứu thủ tục hành chính, dịch vụ công

Người dân, doanh nghiệp có 3 cách để tiếp cận thủ tục hành chính, dịch vụ công, đó là:

-Tìm kiếm theo từ khóa ở trang chủ, trang công dân, trang doanh nghiệp

-Chọn thủ tục hành chính từ sự kiện của công dân, doanh nghiệp

-Chọn từ danh sách dịch vụ công trực tuyến

Chọn cơ quan thực hiện

2. Căn cứ vào “Cơ quan thực hiện” trong thông tin thủ tục hành chính, người dân, doanh nghiệp chọn cơ quan thực hiện tương ứng của thủ tục cần thực hiện

3. Đăng ký, đăng nhập tài khoản công dân, doanh nghiệp

Người dân, doanh nghiệp có thể đăng ký tài khoản bằng: Sim ký số; USB ký số; Thuê bao di động (Dành cho Công dân); Mã số BHXH (Dành cho Công dân)

Sau khi đăng ký tài khoản, Người dân, doanh nghiệp đăng nhập bằng 1 trong các cách sau: Sim ký số; USB ký số; CMT/CCCD.

4. Nộp hồ sơ, tra cứu, theo dõi tình trạng hồ sơ

Sau khi Người dân, doanh nghiệp đăng nhập thành công, Cổng Dịch vụ công Quốc gia sẽ điều hướng về Cổng của Bộ/Ngành/Địa phương nơi mà người dân, doanh nghiệp đăng ký thực hiện thủ tục để nộp hồ sơ.

Người dân, doanh nghiệp tra cứu tình trạng hồ sơ theo mã số hồ sơ được cấp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, để theo dõi chi tiết tiến trình xử lý, quản lý dữ liệu đầu vào, đầu ra của hồ sơ thì người dân thực hiện đăng nhập để xem chi tiết.

Cụ thể:

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨC NĂNG HỆ THỐNG

- Trên giao diện trang chủ của Cổng dịch vụ công quốc gia tại địa chỉ https://dichvucong.gov.vn, Người dân/ Doanh nghiệp có thể Đăng ký/ Đăng nhập tại mục Đăng ký/ Đăng nhập trên trang chủ hoặc hệ thống sẽ yêu cầu Đăng ký/ Đăng nhập khi thực hiện dịch vụ công.

I. ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN

Công dân/ Doanh nghiệp có thể đăng ký tài khoản bằng Sim ký số, USB ký số hoặc Công dân có thể đăng ký bằng thuê bao di động, Bảo hiểm xã hội, Bưu điện Việt Nam.

1.1. Đăng ký tài khoản bằng Thuê bao di động (Chỉ dành cho công dân):

* Lưu ý: Thuê bao di động dùng đăng ký tài khoản phải là thuê bao đã được đăng ký chính chủ

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Tại màn hình Trang chủ click chọn “Đăng ký” tại vùng 1

- Bước 2: Tại màn hình “Chọn phương thức đăng ký”-> Chọn đối tượng đăng ký tài khoản là “Công dân” tại vùng 3( Chú ý: Đăng ký bằng thuê bao di động chỉ dành cho Công dân)-> Công dân Chọn “Thuê bao di động” tại vùng số 4.

- Bước 3: Tại màn hình Đăng ký bằng thuê bao di động-> Công dân nhập hợp lệ các thông tin đăng ký( Các trường có dấu * đỏ là các trường bắt buộc) tại vùng số 6 sau đó nhấn “Đăng ký” tại vùng số 7.

Chú ý: Hệ thống sẽ dùng CMT hoặc CCCD để kiểm tra tài khoản có tồn tại hay không, trường hợp đã tồn tại tài khoản trên hệ thống-> Hệ thống sẽ hiển thị thông báo khi đăng ký, người dùng có thể lấy lại mật khẩu bằng chức năng “Quên mật khẩu” tại màn hình đăng nhập hoặc đến quầy giao dịch lấy lại mật khẩu hoặc khiếu nại khi không sở hữu tài khoản.

Bước 4: Công dân nhập mã OTP được gửi về số điện thoại đăng và nhấn “Xác nhận” tại vùng số 8. Nếu chưa nhận được mã OTP hoặc hết thời gian nhập OTP thì Công dân nhấn “Gửi lại OTP” để lấy lại mã OTP.

Bước 5: Tại màn hình nhập mật khẩu, Công dân nhập và xác nhận lại mật khẩu sau đó nhấn “Đăng ký” tại vùng số 10 để hoàn thành Đăng ký tài khoản.

Chú ý quy tắc đặt mật khẩu: Sử dụng 8 ký tự trở lên bao gồm chữ thường, chữ in hoa, số và ký tự đặc biệt

Tài khoản được đăng ký bởi Thuê bao di động sẽ có mức xác minh 2( đã được xác minh bởi nhà mạng)

II. ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Công dân/ Doanh nghiệp có thể đăng nhập tài khoản bằng Sim ký số, USB ký số hoặc Công dân có thể đăng nhập bằng CMT/CCCD( đối với tài khoản đăng ký bằng Thuê bao di động hoặc BHXH) hoặc có thể đăng nhập bằng tài khoản đăng ký bởi Bưu điện Việt Nam.

2.1. Đăng nhập tài khoản bằng CMT/CCCD

a) Điều kiện:

Tài khoản được đăng ký bằng Thuê bao di động hoặc BHXH; số điện thoại đăng ký được sẵn sàng để nhận mật khẩu một lần (OTP) từ Cổng Dịch vụ công quốc gia.

b) Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Tại màn hình Trang chủ click chọn “Đăng nhập” tại vùng 1

- Bước 2: Tại màn hình “Đăng nhập”-> Chọn tab “CMT/CCCD”( Hiện tại hệ thống đang để mặc định hiển thị tab “CMT/CCCD” khi vào trang đăng nhập) tại vùng 1-> Điền Tên đăng nhập là “CMT hoặc CCCD”, nhập mật khẩu sau đó nhấn “Đăng nhập” tại vùng 2.

Chú ý: Trường hợp chưa có tài khoản, người dùng click “Đăng ký” tại vùng số 2; Trường hợp có tài khoản đã đăng ký bằng SĐT hoặc BHXH, Công dân click “Quên mật khẩu” tại vùng số 2 và làm theo hướng dẫn của hệ thống để lấy lại mật khẩu.

- Bước 3: Sau khi nhấn Đăng nhập thành công, hệ thống gửi mã OTP về số điện thoại đăng ký nhận OTP-> Công dân nhập mã OTP tại vùng số 3 sau đó nhấn “xác nhận” tại vùng số 4 để hoàn tất Đăng nhập.

Chú ý:

- TH Công dân không nhận được OTP-> Công dân nhấn “Gửi lại OTP” tại vùng số 3 để hệ thống gửi lại OTP về điện thoại.

- TH Công dân muốn chọn SĐT khác nhận OTP-> Công dân nhấn “Chọn phương thức xác thực khác tại vùng số 5” để chọn SĐT khác nhận OTP ngoài SĐT mặc định.

- SĐT đăng ký cho tài khoản này nhưng vẫn được phép đăng ký là số nhận OTP của tài khoản khác

2.2. Đổi số điện thoại nhận OTP

Đối tượng cần đổi SĐT nhận OTP là đối tượng Công dân đăng ký tài khoản DVC bằng Thuê bao di động hoặc BHXH nhưng bị mất SĐT nhận OTP đăng nhập.

Điều kiện:

Tài khoản được đăng ký bằng Thuê bao di động hoặc BHXH

SĐT đăng ký được lắp vào thiết bị di động và sẵn sàng để nhận OTP

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Tại màn hình đăng nhập bằng CMT/CCCD, Công dân nhập Tên đăng nhập, Mật khẩu và Mã xác thực, sau đó nhấn [Đăng nhập] để xác thực tài khoản.

- Bước 2: Tại màn hình “Nhập OTP”-> Công dân nhấn [Mất số điện thoại nhận OTP] tại vùng số 1

- Bước 3: Công dân nhập SĐT nhận OTP mới sau đó nhấn [Đăng ký] tại vùng số 2

- Bước 4: Hệ thống gửi OTP về SĐT mới nhập, Công dân nhập OTP và xác nhận tại vùng số 3

- Bước 5: Hệ thống gửi OTP về SĐT mới nhập, Công dân nhập OTP và xác nhận tại vùng số 3. Sau khi xác nhận, hệ thống sẽ so sánh thông tin định danh của tài khoản với thông tin của CSDL thuê bao nhà mạng đã nhập. TH trùng khớp thông tin, hệ thống sẽ cho đổi SĐT thành công, TH không trùng khớp thông tin, Công dân kiểm tra lại thông tin cá nhân của thuê bao và ra quầy giao dịch để thay đổi thông tin thuê bao.

Sau khi đổi thuê bao nhận OTP đăng nhập thành công, Công dân có thể dùng SĐT vừa đổi để nhận OTP đăng nhập vào Cổng dịch vụ công Quốc gia.

III. QUẢN LÝ TÀI KHOẢN

Hệ thống quản lý thông tin định danh của tài khoản, quản lý lịch sử truy cập và danh sách các phương thức xác thực. Cho phép người dùng điều chỉnh thông tin cá nhân và thêm các phương thức đăng nhập cho tài khoản.

3.1. Thông tin định danh

Đường dẫn: Tại trang chủ, người dùng nhấn vào tên tài khoản và chọn “Thông tin cá nhân” tại vùng 1 để xem thông tin tài khoản.

HƯỚNG DẪN TRA CỨU THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, DỊCH VỤ CÔNG

Đăng lúc: 10/01/2024 00:00:00 (GMT+7)

Thực hiện Quyết định số 766/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử. có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2024. Theo đó, Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử (Bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp) gồm các nhóm chỉ số thành phần: Công khai, minh bạch; Tiến độ, kết quả giải quyết; Số hóa hồ sơ; Cung cấp dịch vụ trực tuyến; Mức độ hài lòng. Các tiêu chí đánh giá của từng nhóm chỉ số thành phần nêu trên được quy định chi tiết tại Phụ lục kèm theo Quyết định số 766/QĐ-TTg. Đối tượng được đánh giá là các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan, đơn vị trực thuộc các cơ quan trên; các cơ quan, đơn vị khác có cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh. Việc đánh giá thực hiện dựa trên dữ liệu theo thời gian thực. Kết quả đánh giá được công khai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh (Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh); Cổng Thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương phục vụ chỉ đạo, điều hành, đánh giá kết quả cải cách thủ tục hành chính của cơ quan, đơn vị; theo dõi, giám sát, đánh giá của cá nhân, tổ chức và nâng cao chất lượng thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công. Kết quả đánh giá là một trong những tiêu chuẩn để xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; xác định trách nhiệm của cá nhân, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công; ưu tiên xem xét việc đề bạt, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và xem xét khen thưởng, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 32 Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ quy định về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.

Thực hiện Quyết định số 766/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử. có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2024. Theo đó, Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử(Bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp) gồm các nhóm chỉ số thành phần:Công khai, minh bạch; Tiến độ, kết quả giải quyết; Số hóa hồ sơ; Cung cấp dịch vụ trực tuyến; Mức độ hài lòng. Các tiêu chí đánh giá của từng nhóm chỉ số thành phần nêu trên được quy định chi tiết tại Phụ lục kèm theo Quyết định số 766/QĐ-TTg.

Đối tượng được đánh giá là các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan, đơn vị trực thuộc các cơ quan trên; các cơ quan, đơn vị khác có cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh. Việc đánh giá thực hiện dựa trên dữ liệu theo thời gian thực.

Kết quả đánh giá được công khai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh (Cổng Dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh); Cổng Thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương phục vụ chỉ đạo, điều hành, đánh giá kết quả cải cách thủ tục hành chính của cơ quan, đơn vị; theo dõi, giám sát, đánh giá của cá nhân, tổ chức và nâng cao chất lượng thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công. Kết quả đánh giá là một trong những tiêu chuẩn để xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; xác định trách nhiệm của cá nhân, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công; ưu tiên xem xét việc đề bạt, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và xem xét khen thưởng, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 32 Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ quy định về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính. Với các tiện ích:

1. Tra cứu thủ tục hành chính, dịch vụ công

Người dân, doanh nghiệp có 3 cách để tiếp cận thủ tục hành chính, dịch vụ công, đó là:

-Tìm kiếm theo từ khóa ở trang chủ, trang công dân, trang doanh nghiệp

-Chọn thủ tục hành chính từ sự kiện của công dân, doanh nghiệp

-Chọn từ danh sách dịch vụ công trực tuyến

Chọn cơ quan thực hiện

2. Căn cứ vào “Cơ quan thực hiện” trong thông tin thủ tục hành chính, người dân, doanh nghiệp chọn cơ quan thực hiện tương ứng của thủ tục cần thực hiện

3. Đăng ký, đăng nhập tài khoản công dân, doanh nghiệp

Người dân, doanh nghiệp có thể đăng ký tài khoản bằng: Sim ký số; USB ký số; Thuê bao di động (Dành cho Công dân); Mã số BHXH (Dành cho Công dân)

Sau khi đăng ký tài khoản, Người dân, doanh nghiệp đăng nhập bằng 1 trong các cách sau: Sim ký số; USB ký số; CMT/CCCD.

4. Nộp hồ sơ, tra cứu, theo dõi tình trạng hồ sơ

Sau khi Người dân, doanh nghiệp đăng nhập thành công, Cổng Dịch vụ công Quốc gia sẽ điều hướng về Cổng của Bộ/Ngành/Địa phương nơi mà người dân, doanh nghiệp đăng ký thực hiện thủ tục để nộp hồ sơ.

Người dân, doanh nghiệp tra cứu tình trạng hồ sơ theo mã số hồ sơ được cấp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, để theo dõi chi tiết tiến trình xử lý, quản lý dữ liệu đầu vào, đầu ra của hồ sơ thì người dân thực hiện đăng nhập để xem chi tiết.

Cụ thể:

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨC NĂNG HỆ THỐNG

- Trên giao diện trang chủ của Cổng dịch vụ công quốc gia tại địa chỉ https://dichvucong.gov.vn, Người dân/ Doanh nghiệp có thể Đăng ký/ Đăng nhập tại mục Đăng ký/ Đăng nhập trên trang chủ hoặc hệ thống sẽ yêu cầu Đăng ký/ Đăng nhập khi thực hiện dịch vụ công.

I. ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN

Công dân/ Doanh nghiệp có thể đăng ký tài khoản bằng Sim ký số, USB ký số hoặc Công dân có thể đăng ký bằng thuê bao di động, Bảo hiểm xã hội, Bưu điện Việt Nam.

1.1. Đăng ký tài khoản bằng Thuê bao di động (Chỉ dành cho công dân):

* Lưu ý: Thuê bao di động dùng đăng ký tài khoản phải là thuê bao đã được đăng ký chính chủ

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Tại màn hình Trang chủ click chọn “Đăng ký” tại vùng 1

- Bước 2: Tại màn hình “Chọn phương thức đăng ký”-> Chọn đối tượng đăng ký tài khoản là “Công dân” tại vùng 3( Chú ý: Đăng ký bằng thuê bao di động chỉ dành cho Công dân)-> Công dân Chọn “Thuê bao di động” tại vùng số 4.

- Bước 3: Tại màn hình Đăng ký bằng thuê bao di động-> Công dân nhập hợp lệ các thông tin đăng ký( Các trường có dấu * đỏ là các trường bắt buộc) tại vùng số 6 sau đó nhấn “Đăng ký” tại vùng số 7.

Chú ý: Hệ thống sẽ dùng CMT hoặc CCCD để kiểm tra tài khoản có tồn tại hay không, trường hợp đã tồn tại tài khoản trên hệ thống-> Hệ thống sẽ hiển thị thông báo khi đăng ký, người dùng có thể lấy lại mật khẩu bằng chức năng “Quên mật khẩu” tại màn hình đăng nhập hoặc đến quầy giao dịch lấy lại mật khẩu hoặc khiếu nại khi không sở hữu tài khoản.

Bước 4: Công dân nhập mã OTP được gửi về số điện thoại đăng và nhấn “Xác nhận” tại vùng số 8. Nếu chưa nhận được mã OTP hoặc hết thời gian nhập OTP thì Công dân nhấn “Gửi lại OTP” để lấy lại mã OTP.

Bước 5: Tại màn hình nhập mật khẩu, Công dân nhập và xác nhận lại mật khẩu sau đó nhấn “Đăng ký” tại vùng số 10 để hoàn thành Đăng ký tài khoản.

Chú ý quy tắc đặt mật khẩu: Sử dụng 8 ký tự trở lên bao gồm chữ thường, chữ in hoa, số và ký tự đặc biệt

Tài khoản được đăng ký bởi Thuê bao di động sẽ có mức xác minh 2( đã được xác minh bởi nhà mạng)

II. ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Công dân/ Doanh nghiệp có thể đăng nhập tài khoản bằng Sim ký số, USB ký số hoặc Công dân có thể đăng nhập bằng CMT/CCCD( đối với tài khoản đăng ký bằng Thuê bao di động hoặc BHXH) hoặc có thể đăng nhập bằng tài khoản đăng ký bởi Bưu điện Việt Nam.

2.1. Đăng nhập tài khoản bằng CMT/CCCD

a) Điều kiện:

Tài khoản được đăng ký bằng Thuê bao di động hoặc BHXH; số điện thoại đăng ký được sẵn sàng để nhận mật khẩu một lần (OTP) từ Cổng Dịch vụ công quốc gia.

b) Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Tại màn hình Trang chủ click chọn “Đăng nhập” tại vùng 1

- Bước 2: Tại màn hình “Đăng nhập”-> Chọn tab “CMT/CCCD”( Hiện tại hệ thống đang để mặc định hiển thị tab “CMT/CCCD” khi vào trang đăng nhập) tại vùng 1-> Điền Tên đăng nhập là “CMT hoặc CCCD”, nhập mật khẩu sau đó nhấn “Đăng nhập” tại vùng 2.

Chú ý: Trường hợp chưa có tài khoản, người dùng click “Đăng ký” tại vùng số 2; Trường hợp có tài khoản đã đăng ký bằng SĐT hoặc BHXH, Công dân click “Quên mật khẩu” tại vùng số 2 và làm theo hướng dẫn của hệ thống để lấy lại mật khẩu.

- Bước 3: Sau khi nhấn Đăng nhập thành công, hệ thống gửi mã OTP về số điện thoại đăng ký nhận OTP-> Công dân nhập mã OTP tại vùng số 3 sau đó nhấn “xác nhận” tại vùng số 4 để hoàn tất Đăng nhập.

Chú ý:

- TH Công dân không nhận được OTP-> Công dân nhấn “Gửi lại OTP” tại vùng số 3 để hệ thống gửi lại OTP về điện thoại.

- TH Công dân muốn chọn SĐT khác nhận OTP-> Công dân nhấn “Chọn phương thức xác thực khác tại vùng số 5” để chọn SĐT khác nhận OTP ngoài SĐT mặc định.

- SĐT đăng ký cho tài khoản này nhưng vẫn được phép đăng ký là số nhận OTP của tài khoản khác

2.2. Đổi số điện thoại nhận OTP

Đối tượng cần đổi SĐT nhận OTP là đối tượng Công dân đăng ký tài khoản DVC bằng Thuê bao di động hoặc BHXH nhưng bị mất SĐT nhận OTP đăng nhập.

Điều kiện:

Tài khoản được đăng ký bằng Thuê bao di động hoặc BHXH

SĐT đăng ký được lắp vào thiết bị di động và sẵn sàng để nhận OTP

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Tại màn hình đăng nhập bằng CMT/CCCD, Công dân nhập Tên đăng nhập, Mật khẩu và Mã xác thực, sau đó nhấn [Đăng nhập] để xác thực tài khoản.

- Bước 2: Tại màn hình “Nhập OTP”-> Công dân nhấn [Mất số điện thoại nhận OTP] tại vùng số 1

- Bước 3: Công dân nhập SĐT nhận OTP mới sau đó nhấn [Đăng ký] tại vùng số 2

- Bước 4: Hệ thống gửi OTP về SĐT mới nhập, Công dân nhập OTP và xác nhận tại vùng số 3

- Bước 5: Hệ thống gửi OTP về SĐT mới nhập, Công dân nhập OTP và xác nhận tại vùng số 3. Sau khi xác nhận, hệ thống sẽ so sánh thông tin định danh của tài khoản với thông tin của CSDL thuê bao nhà mạng đã nhập. TH trùng khớp thông tin, hệ thống sẽ cho đổi SĐT thành công, TH không trùng khớp thông tin, Công dân kiểm tra lại thông tin cá nhân của thuê bao và ra quầy giao dịch để thay đổi thông tin thuê bao.

Sau khi đổi thuê bao nhận OTP đăng nhập thành công, Công dân có thể dùng SĐT vừa đổi để nhận OTP đăng nhập vào Cổng dịch vụ công Quốc gia.

III. QUẢN LÝ TÀI KHOẢN

Hệ thống quản lý thông tin định danh của tài khoản, quản lý lịch sử truy cập và danh sách các phương thức xác thực. Cho phép người dùng điều chỉnh thông tin cá nhân và thêm các phương thức đăng nhập cho tài khoản.

3.1. Thông tin định danh

Đường dẫn: Tại trang chủ, người dùng nhấn vào tên tài khoản và chọn “Thông tin cá nhân” tại vùng 1 để xem thông tin tài khoản.

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

Người tốt, việc tốt

Dự báo thời tiết Thanh Hóa